Trang chủ Triết Học

Triết Học

Thế nào là TIN ĐỂ HIỂU?
29/06/2025 20:36:00
647 Đã xem
Ngày nay, con người muốn kiểm chứng mọi sự, nhưng có những chân lý chỉ ai khiêm nhường tin nhận, thì mới được ban ơn để hiểu. Đức tin không phải là mù quáng, nhưng cũng không phải là kiêu căng đòi Thiên Chúa "giải thích mọi sự" cho mình., nhưng hãy tin với sự khiêm nhường, yêu mến và lắng nghe, rồi chúng ta sẽ hiểu điều mà lý trí tự nó không thể chạm tới.
Tôn giáo Mở và Đóng theo Henri Bergson – Một Nhãn Quan Triết Học và Thần Học về Nguồn Mạch Sống Động của Đức Tin
17/06/2025 21:17:00
1101 Đã xem
Henri Bergson không phê phán tôn giáo đóng để phá bỏ tôn giáo, nhưng để kêu gọi nó mở ra với nguồn gốc đích thực của mình, là Sự Sống Thần Linh. Trong nghĩa này, người Kitô hữu được mời gọi trở nên những hiện thân của tôn giáo mở. Nghĩa là không sống vì nỗi sợ, mà vì lòng mến, không đóng khung trong luật lệ, mà vươn tới tha nhân bằng tình yêu, và không giữ đạo như nghĩa vụ, nhưng sống đạo như một sự sáng tạo thánh thiêng.
Chúa Ba Ngôi – Mầu nhiệm của tình yêu, sự hiện hữu và tương quan
14/06/2025 16:33:00
1277 Đã xem
Chúng ta không thể thấu hiểu Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi bằng lý trí thuần túy, nhưng triết học giúp ta chạm đến phần nào ánh sáng của mầu nhiệm. Và điều lớn lao nhất là: Chúa Ba Ngôi không chỉ là một Mầu Nhiệm phải tin, mà còn là một Mầu Nhiệm để sống. Khi chúng ta sống yêu thương, tha thứ, hiệp thông, và tự hiến là ta đang sống trong Chúa Ba Ngôi.
“Cảnh Giác Những Ước Muốn Xấu Xa” (TL 7, 24): Một chiêm niệm triết học trong chương 7 của Tu Luật Cha Thánh Biển Đức
05/06/2025 07:48:00
1251 Đã xem
Triết học hiện sinh Kitô giáo soi sáng rằng chính trong sự đối diện chân thật này, con người được dẫn vào một hiện hữu cứu độ, nơi Thiên Chúa trở thành mục tiêu duy nhất của ước muốn mà người Đan sĩ suốt cuộc đời theo đuổi là: “Không lấy gì làm hơn tình yêu Chúa Kitô”.
"Vô vi nhi vô bất vi" của Lão Tử và đời sống đan tu chiêm niệm
22/07/2024 07:53:00
5499 Đã xem
Trải qua hàng ngàn năm, tư tưởng về vô vi của Lão Tử không những không bị mai một nhưng lại càng được tìm hiểu, đào sâu, nhất là khi người ta không chỉ tìm thấy nó trong Đạo Đức Kinh, nhưng còn tìm thấy nét tương đồng của nó trong tư tưởng các các triết lí, các tôn giáo khác, trong đó có cả linh đạo Kitô giáo, mà đời sống đan tu là một ví dụ điển hình.
Về sự bản lĩnh của con người trong tác phẩm "Những bức thư đạo đức" của Lucius Seneca (Luận văn Triết học)
25/06/2024 08:22:00
1434 Đã xem
Trong tác phẩm "Những Bức Thư Đạo Đức" gửi cho người bạn thân thiết Lucilius, Seneca đã dành nhiều trang viết sâu sắc và xoáy sâu vào khái niệm về sự bản lĩnh - một đức tính then chốt không chỉ giúp con người vượt qua mọi gian khổ mà còn hướng dẫn họ tới một cuộc sống đạo đức và đầy ý nghĩa.
Tôn giáo có mang đến hạnh phúc cho con người không?
20/05/2024 10:42:00
2219 Đã xem
Nếu con người bị lệ thuộc thì tôn giáo có làm cho con người thăng tiến và tự do, hay làm cho con người bị vong thân?
Những nguyên nhân giúp cho việc hình thành và phát triển của các tôn giáo nội sinh ở Việt Nam
26/10/2023 10:52:00
1062 Đã xem
Có thể nói các tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ là sự vươn lên của các tín ngưỡng bản địa. Các tôn giáo này được lập ra đúng thời điểm mà cư dân đang lâm vào cảnh đói khổ bần cùng, tha hương, và đang cần một vị lãnh đạo hướng dẫn họ.
Mối tương quan giữa Nhân và Lễ, Nhân và Nghĩa, Nhân và Trí
23/10/2023 09:02:00
613 Đã xem
Có thể nói rằng, nhân giữ vị trí trung tâm của triết lí Nho giáo. Trong Luận ngữ, chữ nhân xuất hiện hơn 109 lần, chứng tỏ mức độ quan trọng của nó như một phạm trù đạo đức cốt lõi. Các phạm trù đạo đức khác đều xoay quanh phạm trù này.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây